[Tìm hiểu] Đi tiểu buốt: Nguyên nhân và phương pháp điều trị bệnh hiệu quả

Đi tiểu buốt khiến nhiều chị em chủ quan, không chữa trị. Có nhiều nguyên nhân gây bệnh nhưng chủ yếu do xâm nhập từ vi khuẩn. Tiểu buốt là mối nguy hiểm nguy hại cho sức khỏe người bệnh. Vì vậy, nắm rõ nguyên nhân, triệu chứng...là phương pháp điều trị bệnh hiệu quả. 

Nguyên nhân gây tiểu buốt ở phụ nữ

Có nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng đi tiểu buốt ở nữ giới, chủ yếu do yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan dưới đây:

Đi tiểu buốt


Yếu tố chủ quan

  • Cấu tạo phức tạp của cơ quan sinh dục nữ khiến vi khuẩn dễ dàng xâm nhập
  • Cơ quan sinh dục không được vệ sinh sạch sẽ, đặc biệt trong những ngày hành kinh hoặc sau khi quan hệ tình dục
  • Thời tiết nóng ra nhiều mồ hôi nhưng lại ít đi tiểu.
  • Tác dụng phụ của thuốc kháng sinh tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn phát triển.
  • Quần lót quá chật khiến nhiệt độ cơ thể tăng và làm ẩm cơ quan sinh dục
  • Trong kỳ nguyệt san, băng vệ sinh không sạch sẽ.
  • Sử dụng nhiều dung dịch vệ sinh phụ nữ.
  • Phụt nước nhiều vào âm đạo khiến số lượng vi khuẩn có ích giảm.

>> Xem thêm:Những điều chị em chưa biết về bệnh đau tức hạ sườn phải!

Yếu tố bệnh lý

  • Do nhiễm khuẩn đường tiểu: Một nguyên nhân khá phổ biến khi phụ nữ bị tiểu buốt, tiểu rắt. Vi khuẩn xâm nhập từ cơ quan sinh dục vào niệu đạo, rồi tới bàng quang, niệu quản, thận. Viêm nhiễm đường tiểu có thể dẫn đến các tình trạng nguy hiểm hơn như viêm bàng quang, viêm bể thận, tuyến tiền liệt. Viêm nhiễm đường tiểu thường gặp ở phụ nữ có thai, người cao tuổi hay mắc các chứng bệnh tiểu đường,  sỏi thận.
  • Bệnh lậu: Biến chứng của bệnh này hết sức phức tạp khiến người bệnh có thể bị viêm cổ tử cung, tắc vòi trứng, tắc ống dẫn trứng. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng làm mẹ.
  • Nhiễm trùng âm đạo: Khi vi khuẩn phát triển mạnh trong âm đạo sẽ gây ra viêm nhiễm, sưng tấy. Cũng như bệnh lậu, viêm nhiễm âm đạo sẽ ảnh hưởng tới khả năng sinh con.
  • Một số bệnh khác: Sỏi thận, sỏi bàng quang, sỏi đường tiết niệu.

Triệu chứng đi tiểu buốt

Hiện tượng tiểu buốt không được điều trị kịp thời dễ gây nhiều bệnh nguy hiểm như: Viêm thận, suy thận, xuất tinh sớm….. Để lâu sẽ làm suy giảm chất lương tinh trùng, ảnh hưởng tới dương vật, gây vô sinh hiếm muộn ở nam giới.  Ngoài ra, đi tiểu buốt còn biểu hiện ra các triệu chứng điển hình như:

Tiểu ra máu


  • Sốt cao, đau vùng thắt lưng, khi đi tiểu cảm thấy đau buốt.
  • Đau khi giao hợp, chảy mủ, có mùi hôi.
  • Tiểu buốt, tiểu ra máu

Phương pháp điều trị tiểu buốt hiệu quả

Phương pháp điều trị bệnh hợp lý phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh. Ngoài việc thăm khám tại các cơ sở uy tín, người bệnh nên sử dụng thêm các bài thuốc dân gian hoặc thuốc đông y để tăng sức đề kháng cũng như tăng quá trình điều trị bệnh hiệu quả. Phải kể đến các phương thuốc như:

Bí xanh

Bí xanh là thực phẩm quen thuộc trong các bữa ăn của người Việt, có tác dụng tốt đối với người bị tiểu buốt. 

Để chữa tiểu buốt sau sinh với bí xanh, bạn chỉ cần lần một miếng bí, gọt vỏ, rửa sạch rồi cho vào giã và vắt lấy nước uống hàng ngày. Chỉ khoảng 10-15 ngày sẽ hết tiểu buốt.Có thể ăn bí xanh sống trực tiếp hoặc cho vào luộc ăn hàng ngày .

Bèo cái

Bèo cái giúp nữ giới chữa tiểu buốt sau sinh hiệu quả. Để hiệu quả, chị em cần bỏ rễ bèo, sau đó rửa sạch với thài lài, mã đề mỗi thứ 1 nắm, rồi rang vàng để nguội, sắc nước uống hàng ngày. Để dễ uống, chị em nên thêm đường, duy trì uống 15-20 ngày, tiểu buốt sẽ giảm.

Bột sắn

Bột sắn dây tốt cho sức khỏe, là bài thuốc chữa tiểu buốt của phụ nữ mới sinh. Để có tác dụng hiệu quả, chị em nên hòa bột sắn dây với đường để uống thay nước. Kiên trì uống, chứng tiểu buốt sẽ dứt điểm sau vài ngày.

 Da vàng mề gà

Lấy 2 chục cái da gà vàng trong mề gà, rang cháy rồi tán nhỏ, chia uống 4 lần trong ngày với nước trắng sẽ giúp tình trạng tiểu buốt giảm đi đáng kể.

Rau mồng tơi

Cuộng và lá mồng tơi rửa sạch, để ráo nước, sau đó đun sôi với nước, sử dụng thay trà uống hàng ngày. Vì mồng tơi có tính lạnh nên người đại tiện lỏng hoặc lạnh bụng không nên sử dụng. 

>> Xem thêm:Những điều chị em chưa biết về chứng co thắt âm đạo khi quan hệ

Phượng vĩ thảo

Để có cách sử dụng phượng vĩ thảo hiệu quả, chị em lấy 30g đem sắc cùng với 55ml nước vo gạo, để cạn còn 200ml, chia uống làm 2 lần vào mỗi buổi sáng, tối, điều trị từ 10-15 ngày, chứng tiểu buốt sẽ giảm đi đáng kể. 

Phượng vĩ thảo


Kim tiền thảo

Để sử dụng kim tiền thảo, chị em lấy 30g xa tiền tử, ô dược, thanh bì, đào nhân, mỗi thứ 10g, kết hợp ngưu tất 12g, sắc uống, giúp điều trị bệnh sỏi đường tiết niệu, tiểu buốt, táo bón hiệu quả.

Ngoài những cách trị theo dân gian như trên thì hầu như mọi người đều có thói quen tự ra hiệu thuốc mua kháng sinh về uống để chấm dứt nhanh những triệu chứng khó chịu đang gặp phải. Tuy nhiên, phần lớn người bệnh thường sử dụng kháng sinh không đủ liều, hễ dứt được triệu chứng là ngưng, dẫn đến tình trạng vi khuẩn không được tiêu diệt hết và tồn tại trong đường tiết niệu, khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ tái phát trở lại và người bệnh luôn phải dùng liều kháng sinh nặng hơn để trị bệnh. Tình trạng này nếu để diễn ra lâu dài sẽ khiến viêm đường tiết niệu trở thành mãn tính và để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng.

Vì thế, khi gặp phải tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt, mọi người nên điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ. Đồng thời có thể kết hợp sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược giúp tăng cường và bảo vệ chức năng thận trong trường hợp tiểu buốt, tiểu rắt do bệnh lý về thận (có thể kèm tiểu nhiều và đau ngang thắt lưng).

Bài thuốc đông y chữa đi tiểu buốt hiệu quả

Từ xưa đến nay, dân gian truyền tai nhau nhiều bài thuốc thảo dược từ thiên nhiên quý hiếm, có tác dụng chữa bệnh tiểu buốt hiệu quả, như:

Theo Đông y, tiểu buốt là do thấp nhiệt (nóng trong) gây viêm, sưng dẫn tới tiểu buốt, tiểu rắt tại đường tiết niệu. Do đó việc điều trị  cần tập trung “tiêu độc - thanh nhiệt - bổ can thận”.

Đây cũng chính là kim chỉ nam giúp đội ngũ lương y tại phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường và An Dược khám phá, tìm tòi những dược liệu quý từ xa xưa và tạo nên sản phẩm có tên Cao Giải Độc Tâm Minh Đường - hội tụ tinh hoa thảo dược tự nhiên.

Vị thuốc chính trong Cao Giải Độc chính là Kim ngân với tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Đây là một loại kháng sinh tự nhiên có khả năng diệt khuẩn cực hiệu quả. Để thu được tối đa dược chất trong kim ngân, lương y phải lựa chọn thời điểm vàng thu hái thảo dược này chính xác vào đầu tháng 6, trước 9 giờ sáng khi nụ hoa từ màu xanh chuyển sang màu trắng, lượng dược tính sẽ rất cao.

Bằng sự thành thạo của mình, lương y tại Tâm Minh Đường đã kết hợp Kim ngân cùng 6 thảo dược khác theo một tỉ lệ vàng. Sự gia giảm hài hòa thảo dược giúp đảm bảo vị thuốc này có thể hỗ trợ vị thuốc kia, từ đó mang tới tác dụng trị tiểu buốt theo cơ chế “thông niệu - xả khuẩn”. Tác dụng giãn mạch, lợi niệu, loại bỏ độc tố từ đó vi khuẩn, cặn bã sẽ bị “tống khứ” ra khỏi ngoài qua đường nước tiểu.

Được biết, trong khi các đơn vị khác đã chuyển sang bào chế thuốc ở dạng tán bột, viên,... thì nhà thuốc Tâm Minh Đường vẫn kiên định giữ nguyên cách cô đặc cao bằng củi truyền thống. Chính điều này tạo nên sự khác biệt, giúp cân bằng được 2 yếu tố hiệu quả và tiện lợi khi sử dụng.

Bên cạnh những ưu điểm vượt trội, lộ trình điều trị tiểu buốt bài bản, chi tiết cũng chính là yếu tố giúp Cao Giải Độc có thể chinh phục được những khách hàng khó tính nhất:

● 5 - 10 ngày đầu: Triệu chứng đau buốt, nóng rát khi đi tiểu thuyên giảm tới 40%.

● 10 - 20 ngày tiếp theo: Tình trạng tiểu buốt gần như được loại bỏ hoàn toàn.

● Sau 1 tháng: Cao Giải Độc giúp phục hồi chức năng thận và bàng quang từ đó phòng tránh tình trạng tiểu buốt tái phát hiệu quả.

Phương pháp phòng tránh hiện tượng đi tiểu buốt hiệu quả

Để có thể phòng tránh cũng như kiểm soát hiện tượng đi tiểu buốt, chị em nên:

  • Không dùng các chất tẩy rửa có mùi thơm và đồ trong nhà để giảm nguy cơ kích ứng. Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục để giữ an toàn cho mình và bạn tình. Điều chỉnh chế độ ăn uống để loại bỏ thức ăn và nước uống gây kích thích bàng quang;
  • Tránh một số chất kích thích, bao gồm rượu, cà phê, thức ăn cay, trái cây và nước trái cây, các sản phẩm từ cà chua và chất làm ngọt nhân tạo. Theo như lưu ý từ Viện nghiên cứu quốc gia về các chứng bệnh tiểu đường, tiêu hóa và thận (NIDDK – Mỹ), một số loại thực phẩm nhất định có thể gây kích thích bàng quang;
  • Tránh các loại thực phẩm có tính axit cao để bàng quang có thời gian phục hồi. Trong thời gian điều trị, bạn nên có chế độ ăn nhạt.

Bệnh nhân đi tiểu buốt muốn bệnh được điều trị hiệu quả, cần nghiêm túc tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ, tránh tự ý mua thuốc kháng sinh về tự chữa bệnh, dùng quá liều không những ảnh hưởng sức khỏe mà còn ảnh hưởng tính mạng bệnh nhân.



Các tìm kiếm liên quan đến đi tiểu buốt

cách chữa đi tiểu buốt tại nhà

bị đi tiểu buốt nên ăn gì

đi tiểu buốt uống thuốc gì

đi tiểu buốt đau bụng dưới ở nữ

đi tiểu buốt nên khám ở đâu

đi tiểu buốt có phải mang thai không

thuốc trị tiểu buốt

cách chữa tiểu buốt